K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Mẫu báo cáo thực hành:Kiểm nghiệm và vận dụng: Sự truyền thẳng của ánh sáng – Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳngHọ và tên học sinh: ..........................................Lớp: .................      Nhóm: ....................1. Sự truyền ánh sáng trong không khí:a) Điền từ thích hợp vào chỗ trống:Trong môi trường không khí trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi...
Đọc tiếp

Mẫu báo cáo thực hành:
Kiểm nghiệm và vận dụng: Sự truyền thẳng của ánh sáng – Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
Họ và tên học sinh: ..........................................
Lớp: .................      Nhóm: ....................
1. Sự truyền ánh sáng trong không khí:
a) Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Trong môi trường không khí trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo.......................................
b) Trả lời câu hỏi:
Trên tờ giấy, đường thẳng đi qua các vị trí của đinh ghim I và II có đi qua vị trí của đinh có đi qua vị trí của đinh ghim III hay không? Hãy giải thích vì sao.
....................................................................................................................................................................................................................................................................................
2. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng:
a) Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
Điểm sáng S và ảnh S' của nó qua gương phẳng ở trên cùng một đường thẳng .................................... với gương và có ............. khoảng cách đến gương.
b) Kí hiệu vị trí X trên tờ giấy và ảnh của nó tạo bởi gương phẳng là S, S'.
Góc hợp bởi đoạn thẳng SS' và đoạn thẳng MN: góc SHM = ............
Các khoảng cách:      SH = ............., S'H = ..............
c) Nhận xét các kết xét các kết quả đo được

mik đang cần gấp (vật lí 7)

0
  ( TÀI LIỆU DẠY HỌC VẬT LÝ LỚP 7 BÀI 6 TRANG 47,48 )MẪU BÀI BÁO CÁO THỰC HÀNH:KIỂM NGHIỆM VÀ VẬN DỤNG: SỰ TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG - ẢNH CỦA MỘT VẬT ĐƯỢC TẠO BỞI GƯỞNG PHẲNG1 Sự truyền ánh sáng trong không khí: a) ( câu a mình lược bỏ tại mình biết làm rồi ) b) ( Trả lời câu hỏi ) Trên tờ giấy, đường thẳng có đi qua các vị trí của đinh ghim I và II có đi qua vị trí cùa đinh...
Đọc tiếp

  ( TÀI LIỆU DẠY HỌC VẬT LÝ LỚP 7 BÀI 6 TRANG 47,48 )

MẪU BÀI BÁO CÁO THỰC HÀNH:

KIỂM NGHIỆM VÀ VẬN DỤNG: SỰ TRUYỀN THẲNG CỦA ÁNH SÁNG - ẢNH CỦA MỘT VẬT ĐƯỢC TẠO BỞI GƯỞNG PHẲNG

1 Sự truyền ánh sáng trong không khí: 

a) ( câu a mình lược bỏ tại mình biết làm rồi ) 

b) ( Trả lời câu hỏi ) Trên tờ giấy, đường thẳng có đi qua các vị trí của đinh ghim I và II có đi qua vị trí cùa đinh ghim III hay không? Hãy giải thích vì sao?

2.Ảnh của một vật được tạo bởi gương phẳng: ( điền vào chỗ trống )

 a) Điểm sáng S và điểm sáng S' của nó qua gương phẳng ở trên cùng một đường thẳng ....... với gương và có .......... khoảng cách đến gương.

b) Kí hiệu chữ X trên tờ giấy và ảnh của nó tạo bởi gương phẳng là S, S'

Góc hợp bởi đoạn thẳng SS' và đoạn thẳng MN: S^HM ( Góc SHM ) = ...........

Các khoảng cách :                                           SH = ................. , S'H = ....................

Nhận xét kết quả mà em đo được: ..........................................................................................................

( Mình xin lỗi nha, tại vì dù biết Online math chỉ cho Toán, Ngữ Văn với Anh Văn thôi, không cho hỏi Vật lý nhưng mình lại hỏi Vật Lý là tại vì mình phải làm bài này kiểm tra 1 tiết, mình đã search google nhưng không có bài nào giải cả => chắc tại vì sách mới phát hành ra nên còn sớm chưa giải được . Nên mình nhờ các bạn giải giúp mình được không :(( bài này kiểm tra 1 tiết lận đó, giải giúp mình nha ) :((( PLEASE 

0
Câu 1 Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng Câu 2 nhật thực toàn phần hay 1 phần quan sát được ở chỗ như thế nào ? nguyệt thực xảy ra khi nào? Vì sao nguyệt thực thường xảy ra vào đêm rằm âm lịch ? Câu 3 Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng ? Câu 4 Nêu đặc điểm ảnh tạo bởi gương phẳng ,gương cầu lồi ,gương cầu lõm, gương cầu lõm có tác dụng gì? 10) một vật sáng AB...
Đọc tiếp
Câu 1 Phát biểu định luật truyền thẳng của ánh sáng Câu 2 nhật thực toàn phần hay 1 phần quan sát được ở chỗ như thế nào ? nguyệt thực xảy ra khi nào? Vì sao nguyệt thực thường xảy ra vào đêm rằm âm lịch ? Câu 3 Phát biểu định luật phản xạ ánh sáng ? Câu 4 Nêu đặc điểm ảnh tạo bởi gương phẳng ,gương cầu lồi ,gương cầu lõm, gương cầu lõm có tác dụng gì? 10) một vật sáng AB đặt trước một gương phẳng như hình vẽ. góc tạo bởi vật và mặt gương bằng 60° . Hãy vẽ ảnh của vật tạo bởi gương và tìm góc tạo bởi ảnh và mặt gương ? 11) cho tia sáng Sl hợp với mặt gương một góc 45° a) vẽ hình , tính số đó của góc phản xạ b) giữ nguyên phương tia tới , tìm vị trí đặt gương để tia phản xạ nằm trên phương thẳng đứng 12) cho 1 vật sáng AB đặt trước 1 gương phẳng như hình vẽ a . Hãy vẽ một tia phản xạ ứng với tia Al b. Vẽ ảnh ảo A' B' của vật AB tạo bởi gương phẳng c. Gạch chéo vùng đặt mắt để có thể quan sát được toàn bộ ảnh A' B' ?
0
21 tháng 10 2021

1.Bn tự xem lý thuyết ở trong SGK nha! 

VD : Nguồn sáng : Cây nến đang cháy 

Vật sáng : mặt trăng

2.Cũng trong SGK nốt!

3;4 bn tham khảo nha!

5:
N' N R R' S I

 

 

 

21 tháng 10 2021

Rối quá, nhìn lag mắt

Chuẩn bị : - 3 đinh ghim - Tờ giấy A4 - Miếng mốp lớn hơn giấy Thao tác : - Dùng bút đánh dấu X vào vị trí A, B trên tờ giấy. - Cắm 2 đinh ghim theo phương thẳng đứng vào 2 vị trí đã đánh dấu trên tờ giấy. - Đặt mắt nhìn theo phương nằm ngang trước đinh ghim I sao cho đinh ghim I che khuất đinh ghim II. - Cắm đinh ghim III trong khoảng giữa đinh ghim I và II ở vị trí sao cho mắt nhìn thấy đinh ghim I che...
Đọc tiếp

Chuẩn bị :
- 3 đinh ghim
- Tờ giấy A4
- Miếng mốp lớn hơn giấy
Thao tác :
- Dùng bút đánh dấu X vào vị trí A, B trên tờ giấy.
- Cắm 2 đinh ghim theo phương thẳng đứng vào 2 vị trí đã đánh dấu trên tờ giấy.
- Đặt mắt nhìn theo phương nằm ngang trước đinh ghim I sao cho đinh ghim I che khuất đinh ghim II.
- Cắm đinh ghim III trong khoảng giữa đinh ghim I và II ở vị trí sao cho mắt nhìn thấy đinh ghim I che khuất đinh ghim II và III. Sau đó tháo đinh ghim III và đánh dấu X vào vị trí C của đinh ghim III trên tờ giấy.
- Tháo đinh ghim I và II. Dùng thước kẻ thẳng qua 2 vị trị A và B của đinh ghim I và II trên tờ giấy.

Trên tờ giấy, đường thẳng đi qua các vị trí của ghim I và II có đi qua vị trí của đinh ghim III hay không ? Hãy giải thích vì sao ?

2
8 tháng 10 2020

Có . Vì khi đinh ghim 1 che khuất đinh ghim 2 và đinh ghim 3 thì chúng thẳng hàng nhau . Nhớ tick nha

28 tháng 9 2017

Trên tờ giấy, đương thẳng đi qua các vị trí của 2 ghim có đi qua vị trí ghim 3

Vì.......................................................................................................................

1-tromg môi trường trong suốt và đồng tính,ánh sáng sẽ truyền theo 1 đường thẳng

2-ánh sáng mặt trời

ánh sáng qua 2 lỗ song song

3-

tham khảo:

Gương cầu lồi được sử dụng làm gương chiếu hậu cho xe ôtô và xe máy, làm gương quan sát đường bộ, thường được đặt tại góc cua để người điều khiển phương tiện giao thông có thể thông qua đó quan sát và tránh phương tiện khác. Ngoài ra còn được sử dụng ở máy rút tiền tự động (ATM) giúp cho người rút tiền có thể quan sát tương đối phía sau.

4-

- Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn. Ảnh bằng vật

- Ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật, còn ảnh của 1 vật tạo bởi gương phẳng bằng vật

Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước

-Ảnh của 1 vật tạo bởi gương cầu lõm có thể là ảnh ảo hoặc ảnh thật, ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật, gương phẳng giống như trên

-gương cầu lõm có tác dụng biến đổi một chùm tia tới song song thành một chùm tia phản xạ hội tụ vào 1 điểm

4 tháng 11 2021

Tham khảo!

1.Định luật truyền thẳng của ánh sáng: “Trong một môi trường trong suốt và đồng tính, ánh sáng truyền đi theo đường thẳng. ”

2.

2 ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng trong thực tế:
+Trồng cây thẳng hàng
+Lớp trưởng so hàng thẳng

3.

Làm gương chiếu hậu ô tô, xe máy. ...Đặt ở giao lộ, đường cong, khúc cua. ...Đặt ở bãi đậu xe. ...Đặt ở máy rút tiền hay cửa hàng. ...Dùng trong hệ thống an ninh.

4.Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có những đặc điểm sau:

- Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn, gọi là ảnh ảo.

- Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng bằng độ lớn của vật.

- Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương.

12 tháng 9 2016

- Vệt sáng sau đinh xuất hiện một vùng màu tối.
- Đinh thứ hai đặt trong vùng màu tối đó.
- Đặt một vật tại bóng tối, vật đó chính là vật đánh dấu đường truyền ánh sáng.

19 tháng 9 2017

_Vệt sáng sau đinht xuất hiện một vùng máu tối

_Đinh thứ hai đặt trong vùng máu tối đó

_Đặt một vật tại bóng tối, vật đó chính là vật đánh dấu đường truyền ánh sáng.

(PHẦN 2 ÂY NÈ, MÌNH SẼ GỬI RIÊNG PHẦN BÀI TẬP ÁP DỤNG NHÉ <3 NHỚ FOLLOW ỦNG HỘ MÌNH NHÉ! ^^) CHỦ ĐỀ 2 :  ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG - ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG - GƯƠNG CẦU1. Gương phẳng :- Gương phẳng là một phần của mặt phẳng, nhẵn bóng có thể soi ảnh của các vật.- Hình ảnh cuả một vật soi được trong gương gọi là ảnh của vật tạo bởi gương.2. Sự phản xạ ánh sáng trên...
Đọc tiếp

(PHẦN 2 ÂY NÈ, MÌNH SẼ GỬI RIÊNG PHẦN BÀI TẬP ÁP DỤNG NHÉ <3 NHỚ FOLLOW ỦNG HỘ MÌNH NHÉ! ^^)

 

CHỦ ĐỀ 2 :  ĐỊNH LUẬT PHẢN XẠ ÁNH SÁNG - ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG - GƯƠNG CẦU

1. Gương phẳng :

- Gương phẳng là một phần của mặt phẳng, nhẵn bóng có thể soi ảnh của các vật.

- Hình ảnh cuả một vật soi được trong gương gọi là ảnh của vật tạo bởi gương.

2. Sự phản xạ ánh sáng trên gương phẳng

- Khi tia sáng truyền tới gương bị hắt lại theo một hướng xác định. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng  phản xạ ánh sáng.

- Tia sáng truyền tới gương gọi là tia tới .

- Tia sáng bị gương hắt lại gọi là tia phản xạ .

3. Định luật phản xạ ánh sáng.

- Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng chứa tia tới và đường  pháp tuyến với gương tại điểm tới  .

- Góc phản xạ bằng góc tới (i’ = i)

4.  Ảnh của một vật qua gương phẳng.

- Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn và lớn bằng vật .

- Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó đến gương.

- Các tia sáng từ điểm sáng S tới gương phẳng cho tia phản xạ có đường kéo dài đi qua ảnh ảo S’.

5. Gương cầu lồi:

- Gương có mặt phản xạ là mặt ngoài của một phần mặt cầu gọi là gương cầu lồi

- Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn, luôn nhỏ hơn vật.

-Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.

6. Gương cầu lõm :

-  Gương gương cầu lõm là gương có mặt phản xạ là mặt trong của một phần mặt cầu .

-  Đặt một vật gần sát gương cầu lõm nhìn vào gương ta thấy một ảnh ảo không hứng được trên màn chắn  và nhỏ hơn vật .

- Chiếu một chùm tia tới song song lên gương cầu lõm ta thu được một chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm trước gương .

- Một nguồn sáng nhỏ S đặt trước gương cầu lõm, ở một vị trí thích hợp tạo ra chùm sáng phân kì đến gương cho chùm tia phản xạ là chùm sáng song song .

1
25 tháng 10 2021

???

25 tháng 10 2021

à mình đang gửi đề ôn tập môn lí để KT HK I của trường mình, mình đăng cho bạn nào chưa có đề thì học á 

5. Nêu kết luận về sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm, trên gương cầu lồi. Nêu ứng dụng củagương cầu lồi và gương cầu lõm trong cuộc sống.6. Nêu đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm.7. Nguồn âm là gì? Nêu đặc điểm chung của các nguồn âm. Nêu 3 ví dụ về nguồn âm và cho biết bộphận nào dao động phát ra âm.8. Tần số là gì? Đơn vị và ký hiệu của...
Đọc tiếp

5. Nêu kết luận về sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm, trên gương cầu lồi. Nêu ứng dụng của
gương cầu lồi và gương cầu lõm trong cuộc sống.
6. Nêu đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm.
7. Nguồn âm là gì? Nêu đặc điểm chung của các nguồn âm. Nêu 3 ví dụ về nguồn âm và cho biết bộ
phận nào dao động phát ra âm.
8. Tần số là gì? Đơn vị và ký hiệu của tần số là gì? Tai người nghe được âm có tần số bao nhiêu?
9. Âm phát ra cao (bổng), thấp (trầm) khi nào?
10. Biên độ âm là gì ? Âm phát ra âm to, âm nhỏ khi nào? Ngưỡng nghe có thể làm đau tai là bao nhiêu?
11. Âm có thể truyền và không thể truyền trong những môi trường nào ? So sánh vận tốc truyền âm
trong những môi trường mà âm có thể truyền qua? Trong quá trình truyền âm đi xa đại lượng nào
của âm đã thay đổi?
12. Âm phản xạ là gì? Tiếng vang là gì? Nêu đặc điểm của vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém? Mỗi
loại lấy 3 VD.

2
21 tháng 12 2021

Tách nhỏ ra

3 tháng 1 2022

sgk